BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG TRONG KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT
Nhật Bản là một quốc gia nhỏ bé thuộc châu Á nhưng có vị thế cao quan trong trọng trên trường quốc tế, với những hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, hay thường xuyên nhận những thảm họa động đất sóng thần,… nhưng trên nhiều lĩnh vực như kinh doanh của người Nhật thật đáng để thế giới ngưỡng mộ. Họ luôn:
Khách hàng là thượng đế và luôn là số 1
“Khách hàng chính là người trả lương cho mỗi chúng ta” là khẩu hiệu thường thấy của nhiều công ty, doanh nghiệp Nhật tại Việt Nam,…
Như đó cúi gập người như một biểu tượng cho văn hóa Nhật Bản nói chung và trong kinh doanh việc “cúi gập người như những bông lúa, bông lúa chín là bông lúa cúi gập người” Đó là con đường ngắn đến với thành công đặc biệt trong kinh doanh.
Tập trung trong công việc
Trách nhiệm cùng sự tập trung cho công việc người Nhật được coi là một trong những quốc gia hàng đầu, cường độ làm việc của họ rất cao, nhìn thấy nhiều nhân viên trên thế giới ngủ quên trong khi làm việc là điều mà nhiều quốc gia coi đó là không tốt nhưng ngược lại đối với “đất nước mặt trời mọc” việc nhân viên của mình ngủ trong giờ là biểu hiện cường độ làm việc của họ cao, và đó là nguyên nhân để có được các sản phẩm cho kinh doanh tốt nhất.
Kỷ luật, đoàn kết là ngọn nguồn của nền tảng thành công
Kỷ luật, đoàn kết là ngọn nguồn của nền tảng thành công
Có thể nhiều người rơi nước mắt khi trận động đất sóng thần năm 2011 ở Fukushima, nhưng thấy được không hề có một sự chen lấn xô đẩy, không có một sự giành giật mang tính chất bản năng sinh tồn của con người.
Họ luôn đúng giờ giấc dù như một sự lập trình của những cỗ máy hoàn hảo, hãy thử tưởng tượng cảm giác đợi chờ từ sao?
Những “công dân của xứ sở hoa anh đào” cũng luôn đề cao cái “chúng tôi” hơn “cái tôi cá nhân” mà thực tế kinh doanh muốn xa không thể đi một mình được. Do đó sự đoàn kết và kỷ luật chính là ngọn nguồn của nền tảng thành công.
Hàng tốt giá rẻ là phương châm kinh doanh hàng đầu
Kinh doanh các mặt hàng ở Nhật Bản khác nhiều so với các quốc gia Tây Phương, hãy thử hình dung cùng là tư bản chủ nghĩa nhưng hướng đi về giá của Nhật Bản tỏ ra khá linh hoạt với phương châm hàng rẻ và chất lượng tốt thân thiện với môi trường và người dùng hàng loạt các thương hiệu của người Nhật được thế giới đón nhận nồng nhiệt như: Honda, Yamaha, Sony, Toyota, Suzuki,…
Các hàng hóa “made in Japan” giá “mềm” hơn theo dây truyền tối ưu phù hợp với những quốc gia đang phát triển có thể có một ví dụ rõ hơn. Nhiều hãng phương tây họ sẽ sản xuất 100 xe thương hiệu lớn với giá cao nhưng vẫn đảm bảo “siêu xe” để bán nhưng Nhật sẵn sàng sản xuất số lượng cao hơn để có thể đến tay người tiêu dùng sản xuất nhiều giá thành rẻ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đối với sản phẩm mình.
Lắng nghe ý kiến khách hàng
Người Nhật có thể khá “nghiêm khắc” đối với bản thân nhưng thực sự với khách hàng họ rất cầu tiến lắng nghe ý kiến khách hàng, cùng với việc coi khách hàng là thượng đế việc lắng nghe khách hàng khiến cho việc kinh doanh dễ dàng hơn, nhằm giúp hoàn thiện hơn sản phẩm hàng hóa dịch vụ nhằm hướng đến sự hoàn hảo nhất.
Uy tín luôn đặt lên tất cả
Chữ tín trong kinh doanh là thứ cần thiết mà không chỉ Nhật Bản mà kinh doanh trên thế giới đều cần thiết nhưng chữ tín trong kinh doanh của người Nhật đáng tự hào khi họ luôn cố gắng thực hiện những lời hứa của mình đó sẽ là niềm tin cần thiết trong kinh doanh “một lần mất tín vạn lần mất tin”, những lợi ích kinh tế mà sản phẩm họ sản xuất hàng loạt nhưng các doanh nghiệp lớn của Nhật họ còn đứng ra thu hồi hứa và họ làm thật sự mà không phải quốc gia nào cũng có được.
=> Thực tế ngoài các yếu tố trên là nền tảng cơ bản ngoài ra còn có khoa học kỹ thuật, vận dụng nguồn lực, thu hút nhân tài,… Các bí quyết thành công trong kinh doanh của người Nhật mang đến cho mỗi chúng ta nhiều những bài học chân thực nhưng để có thể đạt được mỗi cá nhân mỗi doanh nghiệp cần phải học hỏi không ngừng thành công đến từ những thứ nhỏ nhất.
TIẾT KIỆM CHI PHÍ LÀ QUỐC SÁCH
Thành lập doanh nghiệp luôn gắn với nỗi lo mặt bằng làm việc, chi phí, không gian tiếp khách có riêng tư và lịch sự?
Địa chỉ kinh doanh có thực sự đắc địa và thuận tiện?
Cơ sở vật chất, trang thiết bị có đảm bảo?